Blog

Các kiến thức cơ bản về SQL (Phần 2)

Nội dung chính

  • 6. Khóa chính (Primary key) trong SQL là gì ?
  • 7. Như thế nào là Khóa duy nhất (Unique key) ?
  • 8. Khóa phụ (Foreign key) là gì ?
  • 9. Như thế nào là một cầu nối (joint) ?
  • 10.  Kể tên các thể loại của Joint và giải thích từng loại ?

Ở phần 1Inda đã giải thích cho bạn về các từ khóa đơn giản của ngôn ngữ SQL. Ở phần 2 này, bạn sẽ được đi sâu hơn về ngôn ngữ này, hiểu biết thêm như thế nào là SQL cùng Inda nhé.

6. Khóa chính (Primary key) trong SQL là gì ?

Khóa chính (Primary key) là một tổ hợp các Trường dùng để nhận biết duy nhất một Dòng. Đây là một dạng đặc biệt của Khóa duy nhất, và nó luôn có ràng buộc NOT NULL. Điều này có nghĩa là, Các giá trị của Khóa duy nhất không thể là giá trị NULL (giá trị rỗng, không có nội dung gì).

7. Như thế nào là Khóa duy nhất (Unique key) ?

Khóa duy nhất (Unique key) ràng buộc chỉ có thể có duy nhất một Bản ghi trên một cơ sở dữ liệu. Điều này tạo nên sự đặc trưng cho mỗi một Cột hoặc một tập hợp các Cột.

Ràng buộc của Khóa chính (Primary key) thường bị định dạng một cách tự động bởi một ràng buộc đặc trưng. Tuy nhiên điều này không đúng cho trường hợp của Khóa duy nhất (Unique key).

Có thể có rất nhiều ràng buộc đặc trưng được định dạng cho từng bảng biểu, nhưng chỉ có một ràng buộc được định dạng Khóa Chính (Primary key) của mỗi bảng biểu.

8. Khóa phụ (Foreign key) là gì ?

Chìa khóa phụ (Foreign key) là một bảng biểu có thể được liên kết với một Chìa khóa chính (Primary key) của một bảng biểu khác. Mối quan hệ nào của hai bảng biểu khi tham chiếu Khóa phụ với Khóa chính của một bảng biểu khác.

9. Như thế nào là một cầu nối (joint) ?

Đây là một từ khóa được dùng để truy vấn dữ liệu từ nhiều bảng biểu dựa trên mối quan hệ của các Trường trong bảng biểu. Và các Khóa thường đóng vai trò thiết yếu khi cầu nối (Joint) được dùng

10.  Kể tên các thể loại của Joint và giải thích từng loại ?

Có rất nhiều loại của Joint thường được dùng để truy vấn dữ liệu và việc truy vấn thường phụ thuộc vào mỗi quan hệ giữa các bảng biểu.

  • Inner joint: Phương pháp Inner joint trả về những Dòng từ những bảng biểu khác khi điều kiện kết nối được đáp ứng.
  • Right joint: Phương pháp Right joint trả về những Dòng giống nhau của những bảng biểu và tất cả những Dòng nằm ở rìa phải của bảng biểu. Nói đơn giản, phương pháp này trả về tất cả những Dòng nằm ở phía bên phải của bảng biểu ngay cả khi điều kiện không được đáp ứng ở phía bên trái của bảng biểu.
  • Left joint: Phương pháp Left joint trả về những Dòng giống nhau của những bảng biểu và tất cả những Dòng nằm ở rìa trái của bảng biểu. Nói đơn giản, phương pháp này trả về tất cả những Dòng nằm ở phía bên trái của bảng biểu ngay cả khi điều kiện không được đáp ứng ở phía bên phải của bảng biểu.
  • Full joint: Phương pháp Full joint trả về những Dòng giống nhau của bất kỳ bảng biểu nào. Nói đơn giản, phương pháp này trả về tất cả các Dòng ở phía bên trái và phía bên phải của bảng biểu.

Như vậy qua bài viết này chúng ta đã có thêm được một số thuật ngữ thường dùng trong SQL rồi. Hẹn gặp lại các bạn trong những bài viết tiếp theo của Inda. Đừng quên truy cập http://inda.vn/ để tìm hiểu các khóa học về Data. Có rất nhiều ưu đãi hấp dẫn đang chờ bạn.

Để tìm hiểu và học SQL dễ dàng bạn có thể tham gia khóa học tại Insight data

[contact-form-7 404 "Not Found"]

    LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI ĐỂ NHẬN ĐƯỢC TƯ VẤN MIỄN PHÍ
    Xin vui lòng điền vào form dưới đây. Chúng tôi sẽ liên hệ lại ngay cho bạn khi nhận được thông tin:






    Leave a Reply

    Your email address will not be published. Required fields are marked *